Bài cúng đổ mái nhà đúng chuẩn

Người Việt từ xa xưa đã có rất nhiều lễ nghi truyền thống trong việc cúng quảy, đặc biệt là trong những dịp quan trọng bắt đầu các cột mốc lớn trong cuộc đời mỗi người như ngày mừng tuổi đầu tiên và lần xây nhà đầu tiên. Và nghi thức quan trọng nhất trong cuộc đời người trưởng thành có lẽ là nghi thức cúng bái trong lúc xây nhà và quan trọng nhất phải kể đến là lễ cúng cất nóc. 

 

Tại sao phải thực hiện bài cúng cất nóc ?

Lễ Cúng cất nóc có nhiều tên gọi khác nhau ở các vùng miền như lễ gác đòn dông, lễ thượng lương hoặc lễ đổ mái. Là một trong những nghi lễ lớn nhất trong việc xây nhà, lễ cúng cất nóc luôn được mọi người chú trọng và tỉ mị chuẩn bị từ đồ cúng cho đến bài khấn. 

Lễ cúng đổ mái

Lễ cúng đổ mái

Bài cúng đổ mái nhà thường được tiến hành khi các công đoạn như xây tường, đóng cột bê tông,.. của căn nhà đã được hoàn thiện và chỉ còn bước cuối cùng là đổ mái nhà.

Người xưa quan niệm rằng việc thực hiện nghi lễ hay đọc bài cúng đổ mái là để báo cáo việc đã xây dựng hoàn thiện căn nhà cho Thổ Địa ( vị thần cai quản vùng đất đó) và Trời Đất. Và mong rằng các vị thần phù hộ cho gia đình được ấm no, hòa thuận để yên tâm làm ăn, cầu mong may mắn trong sự nghiệp cho cả nhà.

Chuẩn bị đồ cúng lễ

Để tiến hành thực hiện một bài cúng gác đòn dông nhà đúng chuẩn cần chuẩn bị những vật liệu sau: 

Chuẩn bị đồ cúng lễ cất nóc nhà

Chuẩn bị đồ cúng lễ cất nóc nhà

  1. Gà luộc và xôi
  2. Muối, gạo, nước: 1 chén
  3. Nửa lít rượu trắng, thuốc lá và trà
  4. Quần áo giấy Quan Thần Linh, đinh vàng hoa và kiếm trắng: 1 bộ
  5. Tiền vàng, oản thờ đỏ, lá trầu, quả cau: 5
  6. Năm quả tròn: Cam, quýt, táo, nho,..
  7. Bông hồng đỏ: 9 đóa

Tuy nhiên tùy thuộc vào số tầng của căn nhà mà sẽ có những đồ cúng và số lần cúng khác nhau. Nhưng nhìn chung thì khi chuẩn bị cho bài cúng đổ mái tầng 1 thì chỉ cần theo như trên là đủ, bên cạnh đó sẽ thêm hoặc bớt một số vật liệu tuỳ thuộc vào vùng miền bạn sống. 

Bài văn khấn lễ cất nóc nhà

Sau khi chuẩn bị đầy đủ tất cả các đồ cúng lễ và chọn ngày lành tháng tốt thì việc chủ nhà cần cuối cùng đó là sướng bài cúng cất nóc nhà. Dưới đây là bài cúng gác đòn dông đúng chuẩn theo các chuyên gia.

Bài cúng gác đòn dông đúng chuẩn

Bài cúng gác đòn dông đúng chuẩn

Hy vọng với bài viết này sẽ giúp ích được các bạn trong việc tìm hiểu cũng như thực hiện đúng đủ các nghi thức trong bài cúng cất nóc nhà nhé !


Bài viết liên quan